Tại Tuyến đầu của cuộc tranh chấp chủ quyền trên biển Đông
Bản phụ đề tiếng Việt
ABC / Nguyễn Hùng (Danlambao) Dịch - SARAH FERGUSON tường trình: Tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Việt Nam đang ở vào thời điểm sôi sục, với các quan chức cấp cao của hai nước đang đấu đá trên một dàn khoan dầu trên Biển Đông. Hai bên đã gặp nhau tại Hà Nội ngày hôm qua trong một nỗ lực để giảm bớt căng thẳng sau khi Tàu đưa một giàn khoan dầu vào cắm gần quần đảo Hoàng Sa mà cả hai nước đều tuyên bố là lãnh thổ của riêng mình. Việt Nam cho rằng Tàu đã vi phạm chủ quyền của họ, trong khi Bắc Kinh cho rằng Hà Nội đang tiến hành can thiệp trái pháp luật gần giàn khoan dầu bằng cách đưa tàu đến khu vực.
Phóng viên của ABC tại Đông Nam Á Samantha Hawley có mặt trên một trong những con tàu, một tàu Cảnh sát biển Việt Nam, và đúc kết phóng sự này.
Phút 1.11:
Samantha HAWLEY, REPORTER: Đây là một chiến trường của trận hải chiến, nơi đang xảy ra tình trạng tranh chấp lãnh thổ rất nguy hiểm
Hai chế độ cộng sản thân thiết đang xảy ra bất hòa.
Với niềm tự hào dân tộc, chủ quyền và lãnh thổ mà cả hai đều tuyên bố như là lãnh thổ riêng của họ bị đe dọa.
Từ thành phố Đà Nẵng của Việt Nam, chỉ có một số ít phóng viên nước ngoài được tham gia cho cuộc hành trình đến một khu vực hàng hải đang ở vào giai đoạn sôi sục.
Điểm đến của chúng tôi là các giàn khoan dầu của Trung Quốc tranh chấp dựng 30 km từ quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp nhau tháng năm và bây giờ tập trung cho một trận chiến lãnh thổ leo thang.
Chúng tôi đang có mặt trong một cuộc tấn công tuyên truyền của Việt Nam và mạo hiểm đến vùng biển mà trước kia thường là vùng cấm các nhà báo nước ngoài lai vãng.
Như bạn có thể nhìn thấy phía sau tôi, chúng tôi thực sự đang ở giữa vùng biển trống vắng, nhưng ngay sau đó chúng tôi sẽ được di chuyển từ tàu Cảnh sát biển nhỏ này lên một con tàu lớn hơn nhiều và nó là con tàu sẽ đưa chúng tôi tiến gần hơn tới giàn khoan dầu HD981 của Tàu.
Tàu Cảnh sát biển Việt Nam 8003.
Trong hơn một tháng rưỡi nó tuần tra vùng biển lân cận, rình rập giàn khoan dầu này.
Hướng về đường chân trời, cái giàn khoan to lớn xuất hiện lồ lộ, xem như là một biểu tượng của sức mạnh của nước Tàu, một sức mạnh đang được nước Tàu dùng để khoe khoang trên toàn vùng biển Đông.
Phút 2.53
Giàn khoan dầu của Tàu ở phía bên trái của tôi. Và sát phía sau chúng tôi lúc này có một tàu bảo vệ bờ biển của Tàu cộng. Vị thuyền trưởng nói với chúng tôi rằng bây giờ chúng tôi nên tạm thời ở bên trong tàu, nhưng ông ta sẽ cho chúng tôi dấu hiệu khi nào chúng tôi có thể đi ra và bắt đầu quay chính xác những gì đang diễn ra.
Có đến 2 lần trong một ngày, tàu CSB 8003 phải quần thảo với các tàu hải giảm của Tàu cộng mà có thể xảy ra tai nạn va chạm.
Phút 3.25
Khi tàu hải giàn VN tiến gần giàn khoan. Tàu hải giám của Tàu vội vàng bật dậy như các con chó giữ nhà bị đánh thức.
Từ một loa tuyên truyền của Việt Nam phát ra với ba ngôn ngữ: Việt Nam, tiếng Tàu và tiếng Anh.
Nguyễn Văn Hưng, Đại Úy: con tàu này, số 8003, cùng với các tàu thuyền đánh cá Việt Nam, đã tiếp cận giàn khoan dầu để yêu cầu họ dừng lại ngay lập tức tất cả các hoạt động bất hợp pháp của họ trên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Samantha HAWLEY: Tàu HG 8003 tăng tốc độ chạy đi
Nhưng bên phải của tàu, chúng ta thấy một cuộc cuộc đối đầu gần hơn nhiều.
Vâng, chúng tôi chỉ cần di chuyển khá gần với các giàn khoan dầu của Trung Quốc và khi chúng tôi di chuyển gần hơn, một số tàu Trung Quốc bao quanh chúng tôi và bắt đầu đẩy chúng tôi ra hướng khác.
Bây giờ người Việt Nam đã nói trên loa rằng đây là vùng biển chủ quyền của Việt Nam và Tàu không có quyền được lai vảng tại đây.
Phút 4.43
Sau đó, một đoạn video được cung cấp bởi Cảnh sát biển Việt Nam cho thấy rõ ràng của một vụ va chạm.
Phía VN nói một chiếc thuyền hải giám của Tàu đã đâm vào một trong những đội tàu của họ.
Nhưng Bắc Kinh (Tàu) cứ khẳng định tàu của họ đã bị (phía VN) đâm hơn 1.000 lần
LƯU Chiến Thắng, Đại tá, lực lượng cảnh sát biển: Sáng nay vào khoảng 08:00 chúng tôi nhận được lệnh để tiếp cận các giàn khoan dầu của Trung Quốc, được đặt bất hợp pháp trong chủ quyền biển của Việt Nam.
Khi chúng tôi tiến gần với khoảng 10 hải lý cách giàn khoan dầu HD981, đã có nhiều tàu của Tàu ra ngăn cản chúng tôi tiến gần hơn.
Samantha HAWLEY: Đại tá Lưu Chiến Thắng đã túc trực tại vùng biển này từ tháng 5/14 cùng với khoảng 40 thủy thủ đoàn. Ông thấy cuộc sống này như là nhiệm vụ yêu nước của mình.
LƯU Chiến Thắng: Chúng tôi đến đây trong tinh thần hòa bình để yêu cầu Tàu phải rút lui giàn khoan (ra khỏi vùng lãnh hải Việt Nam). Hành động của Tàu đáng bị lên án.
Samantha HAWLEY: giàn khoan dầu tỷ Đô của Tàu đang được cắm đặt tại vùng biển phía nam của quần đảo Hoàng Sa, mà cả Tàu và Việt Nam đều khẳng định quyền sở hữu.
Phút 5.53
Năm 1974, Tàu cộng chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hòa trong một trận hải chiến đẫm máu, với hơn 70 binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã anh dũng hy sinh bảo vệ quần đảo Hoàng Sa.
Lính VIỆT NAM: Mỗi tuần vào một buổi sáng thứ hai, chúng tôi có một buổi lễ chào cờ để tỏ lòng kính trọng của chúng tôi đối với lá cờ quốc gia của chúng tôi, những người cha và anh em của chúng tôi hy sinh mạng sống và máu nhuộm lá cờ tổ quốc của họ.
Samantha HAWLEY: Nhưng trong khi Việt Nam phải đấu tranh để bảo vệ yêu sách lãnh thổ của mình, Tàu cộng cho cắm chặc giàn khoan của họ và tạo cho mình một nhãn hiệu siêu cường.
Đối với ngư dân Việt Nam đang bị Tàu ép buộc phải đánh bắt trong vùng biền gần bờ, như vậy là sinh kế của họ bị mất. Từ khi giàn khoan dầu HD981 được Tàu mang vào cắm tại vùng lãnh hải của Việt Nam, Các đội tàu đánh cá của Tàu cộng tràn vào vùng biển của Việt Nam tranh cướp đánh bắt. Chúng được các tàu hải giám và tàu chiến của chúng bảo vệ nghiêm ngặt.
Phút 6.41
Thành phố cảng Đà Nẵng là tuyến đầu của Việt Nam. Nó nằm khoảng 300 km về phía tây của vùng biển tranh chấp.
Tại đây, chúng tôi gặp thuyền trưởng Đặng Văn Nhân, ông cho chúng tôi thấy những thiệt hại do tàu của Trung quốc gây ra cho tàu đánh cá của mình sau khi bị tàu cảnh sát biển và tàu sắt Trung Quốc tung.
ĐẶNG VĂN NHÂN, ngư dân: Khi thuyền này bị húc ở phía sau, nó bị lật úp.
Samantha HAWLEY: Đây là đoạn video do Việt Nam cung cấp về vụ việc, quay lại từ một chiếc iPhone trên một chiếc thuyền chạy bên cạnh.
Đặng Văn Nhân: Tại thời điểm đó, bảy ngư phủ của tàu chạy ra phía trước của tàu. Các thành viên khác và tôi đã bị mắc kẹt trong cabin. Đầu bếp đã bị mắc kẹt trong nhà bếp. Tôi đã nhận ra trước tiên là các thành viên khác đã phá vỡ cửa sổ để thoát ra ngoài.
Samantha HAWLEY: Tất cả các thành viên của tàu đều may mắn sống sót. Bắc Kinh lại nói rằng chiếc thuyền bị lật úp sau khi quấy rối các tàu đánh cá Trung Quốc.
Tinh thần chống Tàu của người Việt Nam đang lan tỏa khắp nơi.
Tại Đà Nẵng, một ngôi chùa Tàu tọa lạc tại trung tâm của thành phố như một lời nhắc nhở sự luôn hiện diện của một nước hàng xóm bá quyền rất mạnh mẽ ở phía bắc.
SARAH FERGUSON: phóng viên Đông Nam Á Samantha Hawley tường thuật từ Biển Đông.
___________________________
Bản tiếng Anh
SARAH FERGUSON, PRESENTER: A territorial dispute between China and Vietnam is at a flashpoint, with senior officials from each country trading barbs over an oil platform in the South China Sea. The two sides met in Hanoi yesterday in an attempt to ease tensions after China built an oil rig near the Paracel Islands which each country claims is its own. The Vietnamese say China has violated its sovereignty while Beijing says that Hanoi has been running unlawful interference near the oil platform by sending ships to the area. The ABC's South-East Asia correspondent Samantha Hawley was on one of those ships, a Vietnamese Coast Guard vessel, and filed this report.
SAMANTHA HAWLEY, REPORTER: This is an ocean battleground where a dangerous territorial dispute's unfolding.
Two communist regimes at loggerheads.
With national pride, sovereignty and territory that they both claim as their own at stake.
From the Vietnamese city of Da Nang, just a handful of foreign journalists set out for a journey to a maritime flash zone.
Our destination is the disputed Chinese oil rig erected 30 kilometres from the equally contested Paracel Islands in May and now a focus for an escalating territorial battle.
We're on a Vietnamese PR offensive and venturing to waters that so often before have been a no-go zone for foreign journalists.
As you can see behind me, we really are in the middle of nowhere, but very soon we'll be moved from this small Coast Guard ship onto a much larger ship and it's that ship that will take us much closer to the Chinese oil rig.
Vietnamese Coast Guard ship 8003. For more than a month and a half it's patrolled the adjacent
waters, stalking the oil rig. On the horizon, it looms large as a symbol of China's power, a might that's on show across the South China Sea.
The Chinese oil rig is just over here to my left and just behind us now there is a Chinese Coast Guard ship that's begun to follow this ship. Now the captain has told us that we should remain inside for now, but he'll give us the cue when we can come out and start filming exactly what's unfolding.
As it edges closer to the rig, China's Coast Guard springs to life like a guard dog awoken.
From a loudspeaker, Vietnam's propaganda blares out in three languages: Vietnamese, Chinese and English.
SARAH FERGUSON, PRESENTER: A territorial dispute between China and Vietnam is at a flashpoint, with senior officials from each country trading barbs over an oil platform in the South China Sea. The two sides met in Hanoi yesterday in an attempt to ease tensions after China built an oil rig near the Paracel Islands which each country claims is its own. The Vietnamese say China has violated its sovereignty while Beijing says that Hanoi has been running unlawful interference near the oil platform by sending ships to the area. The ABC's South-East Asia correspondent Samantha Hawley was on one of those ships, a Vietnamese Coast Guard vessel, and filed this report.
SAMANTHA HAWLEY, REPORTER: This is an ocean battleground where a dangerous territorial dispute's unfolding.
Two communist regimes at loggerheads.
With national pride, sovereignty and territory that they both claim as their own at stake.
From the Vietnamese city of Da Nang, just a handful of foreign journalists set out for a journey to a maritime flash zone.
Our destination is the disputed Chinese oil rig erected 30 kilometres from the equally contested Paracel Islands in May and now a focus for an escalating territorial battle.
We're on a Vietnamese PR offensive and venturing to waters that so often before have been a no-go zone for foreign journalists.
As you can see behind me, we really are in the middle of nowhere, but very soon we'll be moved from this small Coast Guard ship onto a much larger ship and it's that ship that will take us much closer to the Chinese oil rig.
Vietnamese Coast Guard ship 8003. For more than a month and a half it's patrolled the adjacent waters, stalking the oil rig. On the horizon, it looms large as a symbol of China's power, a might that's on show across the South China Sea.
The Chinese oil rig is just over here to my left and just behind us now there is a Chinese Coast Guard ship that's begun to follow this ship. Now the captain has told us that we should remain inside for now, but he'll give us the cue when we can come out and start filming exactly what's unfolding.
Up to two times a day, CG8003 dances with the Chinese in a two-step that has all the potential to go wrong.
As it edges closer to the rig, China's Coast Guard springs to life like a guard dog awoken.
From a loudspeaker, Vietnam's propaganda blares out in three languages: Vietnamese, Chinese and English.
NGUYEN VAN HUNG, CAPTAIN (voiceover translation): This ship, number 8003, together with the Vietnamese fishing boats, have approached the oil rig in order to request them to stop immediately all their illegal activities or operations on the Vietnamese exclusive economic zone.
SAMANTHA HAWLEY: CG8003 powers away.
But to its right, we see a much closer encounter.
Well we've just moved quite close to the Chinese oil rig and when we did move closer, a number of Chinese ships surrounded us and started to push us out the other way. Now the Vietnamese were saying over a loudspeaker that these are Vietnamese sovereign waters and that China has no right to be here.
Later, a video provided by the Vietnamese Coast Guard to 7.30 clearly shows a hit. A Chinese boat, they say, ramming one of its fleet.
But Beijing insists its boats have been rammed more than 1,000 times.
LUU CHIEN THANG, COLONEL, VIETNAMESE COAST GUARD (voiceover translation): This morning at about 8 am we received the order to approach the Chinese oil rig, which is placed illegally in the Vietnamese sea sovereignty. When we approached to about 10 nautical miles to the oil rig, there were many Chinese vessels preventing us from getting closer.
SAMANTHA HAWLEY: Four-star Colonel, Luu Chien Thang, has been at sea since May. Along with around 40 crew members, he sees this life as his patriotic duty.
LUU CHIEN THANG (voiceover translation): We came here in a peaceful way in order to request China to withdraw. Their activities should be condemned.
SAMANTHA HAWLEY: The billion-dollar Chinese oil rig is nestled south of the Paracel Islands, which both China and Vietnam claim ownership of.
In 1974, the Chinese seized the Paracels from Vietnam in a bloody battle, killing more than 70 Vietnamese troops.
VIETNAMESE SOLDIER (voiceover translation): Every week on a Monday morning, we have a flag salute ceremony to show our respect for our national flag, which our fathers and brothers sacrificed their life and blood for to dye the flag red.
SAMANTHA HAWLEY: But while Vietnam struggles to defend its territorial claim, China is bedding down and making its superpower mark.
For Vietnamese fishermen who are being forced closer to their own coast, it's livelihoods lost. Since the oil rig was erected, their Chinese competitors have massed in the area. They're guarded too by a vigilant coast guard.
The port city of Da Nang is the Vietnamese frontline. It sits about 300 kilometres west of the disputed waters. There, we catch up with Captain Dang Van Nhan, who shows us the damage caused to his boat after it was allegedly rammed by the Chinese last month.
DANG VAN NHAN, FISHERMAN (voiceover translation): When this boat was hit at its back, it was rammed and it capsized.
SAMANTHA HAWLEY: This was the video released by Vietnam of the incident, taken from an iPhone on an adjacent boat.
DANG VAN NHAN (voiceover translation): At that moment, seven crew members rushed to the front of the boat. Other members and I were stuck in the cabin. The cook was stuck in the kitchen. I got out first and the other members broke the window to get out.
SAMANTHA HAWLEY: All crew members survived. Beijing says the boat capsized after harassing the Chinese fishing ship.
As anti-Chinese sentiment sweeps through Vietnam, in Da Nang, a Chinese temple stands in the centre of the city as an ever-present reminder of a very powerful neighbour to the north.
SARAH FERGUSON: South-East Asia correspondent Samantha Hawley reporting from the South China Sea.
No comments:
Post a Comment