Mục lục nỗi đau dan tôi

Thursday, May 29, 2014

Tòa Đại Sứ Mỹ Tại Hà Nội Đánh Giá Tình Hình Việt Nam


 
May 24, 2014
0 Bình Luận
Tài Liệu Đánh Giá Từ Hà-Nội
Nhận được tập tài liệu rất đáng chú ý từ nguồn ẩn danh, theo nhận định thì đây đều là những văn bản có xuất xứ từ Tổng cục 2 – Bộ Quốc Phòng Việt Nam (tức Tổng cục Tình Báo). Nội dung các tài liệu liên quan đến nhiều vấn đề thời sự mà dư luận đang rất quan tâm. Bên cạnh đó là những đánh giá, nhận định theo quan điểm của những người hiện đứng trong hàng ngũ Đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN)… Nhưng qua hình thức thì tập tài liệu này có thể xuất xứ từCục 16, thuộc Tổng cục 2, là các bản báo cáo. Mời quý độc giả cùng đọc, theo dõi và nhận xét.

VIDEO KHỦNG KHIẾP: Người Qua Đường Vô Cảm Bỏ Mặc Bé Gái 2 Tuổi Bị Xe Vận Tải Cán 2 Lần Ở Trung Quốc


 
May 27, 2014
0 Bình Luận

Người Qua Đường Vô Cảm Bỏ Mặc Bé Gái 2 Tuổi
Bị Xe Vận Tải Cán 2 Lần  Ở Trung Quốc

Người Việt bị ép ký bản đồ Hoàng Sa là của Trung Quốc


Vũ Hoàng, phóng viên RFA
2014-05-29
 
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
lao-cai-305.jpg
Cầu Mông Kiều ở cửa khẩu biên giới Việt - Trung tại Lào Cai.
RFA PHOTO

Vi phạm quy định chung của hai nước

Mới đây thông tin về việc người Việt Nam sang Trung Quốc làm ăn buôn bán hay du lịch, khi nhập cảnh trở ngược về lại Việt Nam thì bị ép phải ký thừa nhận Hoàng Sa là của Trung Quốc.
Khoảng hơn 1 tuần nay, tin tức trên mạng rộ lên chuyện các tiểu thương hay du khách Việt Nam sang Trung Quốc làm ăn, buôn bán hoặc nghỉ ngơi khi quay trở ngược lại Việt Nam bị phía hải quan Trung Quốc ép buộc phải ký bản đồ, thừa nhận Hoàng Sa là của họ thì mới được nhập cảnh về Việt Nam. Những vụ việc trên diễn ra ở các cửa khẩu như Lào Cai…
Mới đây, trong phiên họp Quốc hội, tại buổi thảo luận tổ, trưởng đoàn đại biểu Lào Cai, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai ông Phạm Văn Cường đã xác nhận điều này vào sáng ngày 23/5. Ngoài ra, khi nhắc lại bài học cuộc chiến biên giới xương máu năm 1979, đại biểu Phạm Văn Cường không khỏi bức xúc: “Trung Quốc thâm nho tới mực độ cực kỳ, cố tình làm mất uy tín của dân tộc và sỉ nhục mình mới cho về. Trung Quốc chơi bài dùng máy quay, chụp ảnh ghi hình lại, để nói người dân Việt Nam thừa nhận Hoàng Sa là của họ.”

Thực hư chuyện ba đảng viên Việt Tân kích động biểu tình bị bắt


Gia Minh, PGĐ Ban Việt ngữ RFA
2014-05-28
 
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
phuong-anh-305.jpg
Bà Lê Thị Phương Anh (trái) trong cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Hà Nội ngày 11/5/2014.
Courtesy DLB

Dư luận trong nước, nhất là cộng đồng mạng, phản ứng sôi nổi sau khi mạng báo Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 27 tháng 5 vừa qua loan tin Công an Đồng Nai nói bắt được ba người của đảng chính trị Việt Tân tại Hoa Kỳ tham gia tác động công nhân biểu tình chống Trung Quốc bạo động tại đó. Phản ứng trước tin này ra sao?

Bắt người vô căn cứ

Bản tin trên mạng báo Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh ghi rõ ‘Nguyên nhân dẫn đến cuộc biểu tình trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong hai ngày 13 và 14 tháng 5 là do quần chúng bức xúc trước hành động ngang ngược của Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép trên vùng biển của Việt Nam. Nhân cơ hội này, một số công nhân làm trong các doanh nghiệp nước ngoài bị chủ đối xử chưa tốt, bị đuổi việc trước đó đã lợi dụng phá hoại tài sản của các doanh nghiệp. Tội phạm hình sự đã lợi dụng tình hình để kích động công nhân đập phá và hôi của. Vụ việc có sự tác động, kích động của các thế lực thù địch bên ngoài. Cụ thể Công an tỉnh Đồng Nai đã bắt được ba đối tượng liên quan đến tổ chức phản động Việt Tân…’

Tiềm năng kinh tế ở Biển Đông qua ý kiến chuyên gia


Kính Hòa, phóng viên RFA
2014-05-29

Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
001_GR364382.jpg
Bản đồ các vị trí tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam và Trung Quốc trên biển Đông.
 AFP

Theo những nguồn tin của mình ông Carl Thayer chuyên gia về Việt Nam từ Úc nói rằng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc biết rằng khoan thăm dò trong khu vực hiện đang có cuộc đối đầu với Việt Nam là không có hiệu quả, tuy nhiên họ được lệnh phải tiến hành. Hành động này được nhiều người cho rằng Trung Quốc không phải chú ý đến việc tìm kiếm dầu khí trong cuộc khủng hoảng đang diễn ra trên biển Đông.

Hoa Kỳ sẵn sàng đáp lại sự gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông


southchinasea-622.jpg
Việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền hầu hết Biển Đông, bất chấp sự phản đối của các nước láng giềng, đang gây ra nhiều căng thẳng về an ninh trong khu vực Á Châu-Thái Bình Dương, nơi bao gồm cả các quyền lợi của Mỹ.
File photo
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama trong bài nói chuyện về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ tại học viện quân sự West Point  ngày hôm qua, tuyên bố rằng Hoa Kỳ sẵn sàng đáp lại sự gây hấn của Trung Quốc đối với các nước láng giềng của họ.

Tiềm năng kinh tế ở Biển Đông qua ý kiến chuyên gia


Kính Hòa, phóng viên RFA
2014-05-29
 
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
001_GR364382.jpg
Bản đồ các vị trí tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam và Trung Quốc trên biển Đông.
 AFP

Theo những nguồn tin của mình ông Carl Thayer chuyên gia về Việt Nam từ Úc nói rằng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc biết rằng khoan thăm dò trong khu vực hiện đang có cuộc đối đầu với Việt Nam là không có hiệu quả, tuy nhiên họ được lệnh phải tiến hành. Hành động này được nhiều người cho rằng Trung Quốc không phải chú ý đến việc tìm kiếm dầu khí trong cuộc khủng hoảng đang diễn ra trên biển Đông.

Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 có hiệu lực pháp lý hay không?


Gia Minh, PGĐ Ban Việt ngữ RFA
2014-05-29
 
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
Công hàm ông Phạm Văn Đồng gửi Trung Quốc
Công hàm ông Phạm Văn Đồng gửi Trung Quốc
RFA file

Trung Quốc vừa qua lại đưa ra Công hàm Phạm Văn Đồng năm 1958 để biện luận cho hành động của họ tại khu vực Biển Đông. Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng đã họp báo phản đối cho rằng công hàm đó vô hiệu. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nói đến việc kiện Trung Quốc về việc xâm chiếm biển đảo của Việt Nam.
Gia Minh đặt một số câu hỏi liên quan với nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn hiện đang ở tại Pháp về các vấn đề đó:

Tùy tư cách pháp nhân

Gia Minh: Ông không đồng ý với một số ý kiến cho rằng Công Hàm Phạm Văn Đồng năm 1958 là vô hiệu, vậy những điểm chính ông muốn nêu ra là gì?

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng công bố các giải pháp bảo vệ chủ quyền


Chinh-phu-hop-1_29514-305.jpg
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại phiên họp báo thường kỳ của Chính phủ hôm 29/5/2014.
Courtesy chinhphu.vn

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hôm nay tham gia phiên họp báo thường kỳ của Chính phủ, và nêu ra 3 nhóm giải pháp bảo vệ chủ quyền đất nước.
Nhóm giải pháp thứ nhất được nêu ra là các tàu chấp pháp của Việt Nam phải luôn có mặt tại vị trí mới để cản phá và đuổi tàu Trung Quốc hoạt động trái phép trong vùng biển Việt Nam.
Về mặt ngoại giao, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam tiếp tục kiên trì và đấu tranh đến cấp cao nhất, nói rõ hành động sai trái của phía Trung Quốc, yêu cầu họ rút giàn khoan Hải Dương-981 ra khỏi vùng biển của Việt Nam.
Giải pháp thứ ba được người đứng đầu chính phủ Việt Nam nêu ra là đấu tranh bằng con đường dư luận. Theo đó các cơ quan chức năng phải cung cấp đầy đủ, trung thực, khách quan các hành động sai trái của Trung Quốc cho cộng đồng quốc tế.